Kết quả tìm kiếm cho "trẻ chưa đủ tuổi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6241
Cuộc sống hiện đại, Tết giản lược vài nghi lễ không còn phù hợp, lãng phí… Còn lại, ai ai cũng giữ nguyên phong vị riêng có, giá trị tốt đẹp từ xưa để gắn kết và giáo dục cho các thế hệ, làm nên bức tranh văn hóa đặc sắc, sống động.
Mùa Xuân là thời điểm lan tỏa yêu thương và chia sẻ. Những lời động viên, hỏi thăm chân thành và sự quan tâm kịp thời sẽ giúp hộ nghèo cảm nhận Tết ấm áp hơn.
Báo cáo Dự đoán Xu Hướng Du Lịch thường niên cho thấy rằng thay vì nghỉ dưỡng đơn thuần, nhiều du khách Việt Nam mong muốn tái định nghĩa cách họ trải nghiệm và kết nối với thế giới xung quanh.
Mùa Xuân có thời tiết lạnh, mưa nhiều và môi trường nồm ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus sinh sôi nhanh chóng, từ đó làm tăng khả năng gây bệnh ở con người.
Thức ăn dư thừa, ăn đi ăn lại nhưng không bảo quản đúng cách khiến ôi thiu, biến chất… và là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa lễ hội Xuân năm 2025, Đảng, Nhà nước đã có những chỉ đạo, yêu cầu thực hiện nghiêm quy định về quản lý, tổ chức lễ hội; bảo đảm hoạt động vui Xuân, đón Tết thiết thực, an toàn, tiết kiệm, phù hợp nếp sống văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Báo Xuân, từ lâu trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt. Và những cây bút tài hoa, nhà văn, nhà thơ là những người góp phần tạo nên hương vị đặc biệt cho các tờ báo Xuân thêm nhiều dư vị và cảm xúc.
Qua các giai đoạn của lịch sử, người Việt giữ tinh thần hiếu học và mê đọc sách, báo. Nhiều tấm gương đọc sách như bác học Lê Quý Đôn “mắt không rời sách, gối đầu lên sách” hay “siêng xem sách và xem nhiều sách là việc đáng quý” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.